Đàn organ là nhạc cụ đem đến cho mọi người cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái sau những giờ học, làm việc căng thẳng. Nhạc cụ này còn giúp người chơi rèn luyện sự tập trung, kiên nhẫn cũng như sự linh hoạt, mềm dẻo của đôi tay. Đến với Trường Âm nhạc ustone.com.vn, khóa học organ đệm hát căn bản đến nâng cao sẽ giúp bạn trải nghiệm đam mê âm nhạc đa dạng nhất.

Đang xem: Khóa học đàn organ đệm hát 12 buổi học từ cơ bản

Top 4 mẫu đàn organ cho bé 5 tuổi tốt nhất hiện nay

Từ 3 – 5 tuổi nên cho bé học đàn organ hay piano?

Địa chỉ đăng ký học đàn organ chất lượng tại TPHCM

1. Đặc điểm của organ đệm hát

So với đàn piano thì việc học organ đệm hát đơn giản hơn. Người học cần nắm chắc nguyên tắc cơ bản của nó, tập chậm rồi nhanh dần nhưng phải đúng nhịp.

Học organ đệm hát phải có sự kết hợp nhịp nhàng giữa mắt, tai và chân. Mắt luôn nhìn bản nhạc, tai nghe giai điệu và chân dậm theo nhịp. Trước khi tập vào bài mới, cần đọc bài đó một cách tổng quát, cụ thể là nhẩm theo và đập nhịp nhiều lượt giai điệu của bài. Phải chú ý quan sát hóa biểu (khóa Sol- khóa Fa – dấu hóa- chỉ số nhịp v.v), cần quan sát và ghi nhớ vị trí của các nốt nhạc.

*

Khi bấm các hợp âm đệm tay trái, không nên giữ hợp âm mà nên bấm đệm ngắt, sau đó bấm chuyển đổi sang các hợp âm khác được nhanh hơn và do tay trái còn phải thao tác xử lý bấm các nút dồn trống tự động hoặc còn phải bấm đổi tiếng. Khi đã đánh cả bài bằng hai tay với nhịp trống thì để Tempo chậm – vừa phải. Sau khi đã phối hợp hai tay chắc chắn, hãy tăng dần Tempo đến đúng quy định của bài.

2. Phương pháp học organ hiệu quả

Thứ nhất, để học organ đệm hát thành công, cần phải tập đọc chính xác các nốt nhạc. Đây chính là giai đoạn đầu tiên trước khi tiến hành tập bất kỳ một bản nhạc nào, việc đọc chính xác các nốt nhạc sẽ giúp xác định được đúng giai điệu của bản nhạc đó.

Xem thêm:

Thứ hai, đó chính là bước gõ nhịp phách. Có rất nhiều người học organ đệm hát nhưng lại bỏ qua bước này mà chuyển sang đàn luôn. Điều này có thể làm cho bạn gặp phải một số rắc rối sau này đó là nhịp không chắc, từ đó việc chơi đàn organ sẽ trở nên khó khăn hơn. Việc gõ nhịp phách nhằm mục đích để biết rằng bản nhạc đó nhanh hay chậm.

*

Thứ 3 là tập tay phải, thường là tập những giai điệu chính của một bản nhạc. Chú ý rằng khi đàn bằng tay phải thì bạn nên hát theo nốt và chân giữ nhịp để nhanh nhớ nốt và vững nhịp hơn.

Tiếp theo là tập tay trái, hợp âm organ sẽ gồm rất nhiều nốt nhạc đàn cùng 1 lúc, chính vì thế tập bấm và chuyển phím cho quen tay và thuần thục toàn bộ hợp âm của bài. Một lưu ý nhỏ khi học organ đệm hát đó là nên chuyển hợp âm trong cùng quãng 8, nghĩa là có thể đàn các thể đảm của hợp âm vì hiệu ứng âm thanh là giống nhau mà dễ chuyển tay và nhanh thuộc hơn.

Bước quan trọng nhất cũng như khó khăn nhất, chính là ghép 2 tay. Tuy nhiên, nếu như đã làm tốt những bước trên thì khi đến bước này cũng không gặp nhiều khó khăn nữa. Lúc này, bạn vẫn phải nhớ rằng chân giữ nhịp, miệng hát nốt để khi học xong bản nhạc thì có thể thuộc lâu dài hơn.

Xem thêm: Những Cặp Đôi Không Thể Đến Được Với Nhau Trong Naruto, Bạn Thích Cặp Nào?

*

Tại Trường Âm nhạc ustone.com.vn các bạn sẽ được học organ đệm hát hiệu quả cao nhất với phòng học được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại, áp dụng phương pháp đào tạo theo chuẩn Nhật Bản kết hợp những giáo án chuyên biệt nhất được thiết kế bởi đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm. Đối tượng học organ đệm hát không giới hạn, dành cho mọi lứa tuổi khác nhau như trẻ em, học sinh – sinh viên, những người lớn tuổi có đam mê âm nhạc. Tham gia khóa học organ đệm hát ustone.com.vn, bạn sẽ được học những phương pháp căn bản nhất. Các tiết học thực hành nhiều giúp bạn thành thạo, điêu luyện các ngón tay trên từng phím đàn. ustone.com.vn tạo điều kiện trải nghiệm không gian lớp học và chất lượng giảng dạy của trường bằng hình thức đăng ký các lớp học đàn organ cho trẻ em HỌC THỬ MIỄN PHÍ.

đăng ký học thử ngay

Trường Âm nhạc ustone.com.vn (ustone.com.vn Music School Vietnam)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *