Bài viết nhện được sự tư vấn y khoa của Bác sĩ Nội nhi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM – Bác sĩ Nguyễn Phước Mỹ Linh.

Đang xem: Trẻ sơ sinh tháng đầu tăng bao nhiêu cân

Cân nặng của trẻ sơ sinh là một trong những yếu tố quan trọng mà bác sĩ sử dụng để đánh giá sự phát triển của bé hoặc tìm ra những mối lo ngại tiềm ẩn. Vậy trẻ sơ sinh tăng cân như thế nào mới là đúng theo tiêu chuẩn của WHO? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của ustone.com.vn nhé!

Trẻ sơ sinh tăng cân như thế nào là đúng tiêu chuẩn?

Trong tuần đầu tiên khi vừa chào đời, trẻ sơ sinh có hiện tượng sụt cân sinh lý. Tuy nhiên, khi bước sang tuần 2 – 3, cân nặng của trẻ sơ sinh sẽ lại tăng đều và có sự bứt phá một cách ngoạn mục.Vậy nên nếu con có đột nhiên giảm cân, hoặc tăng cân chậm hơn so với bạn bè đồng lứa, mẹ cũng không cần quá lo nhé vì nó không đi ngược lại tiêu chuẩn tăng cân của trẻ sơ sinh.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới – WHO và trang breastfeeding, sự tăng trưởng của các bé sơ sinh bú mẹ được xem là bình thường thông qua các tiêu chí sau:

Cân nặng của trẻ sơ sinh giảm từ 5-10% trong tuần đầu tiên và nhanh chóng tăng đều trong những tuần sau đó. Bé sơ sinh có thể tăng từ 1-1,2kg/ tháng trong 3 tháng đầu. Càng về sau, cân nặng của bé sẽ càng tăng chậm, khoảng 600gr/tháng trong giai đoạn từ 4-6 tháng và khoảng 300-400gr trong giai đoạn sau đó. Trẻ 4 tháng tuổi có cân nặng tăng gấp 2 lần so với lúc mới sinh. Trong vòng 12 tháng, chiều dài của trẻ có thể tăng 1,5 lần và chu vi vòng đầu tăng 11cm.

Tuy nhiên, những thông số trên chỉ mang tính tham khảo thôi. Vì mỗi bé sẽ có một nhịp độ phát triển khác triển khác nhau nên tốc độ tăng cân của trẻ sơ sinh cũng không thể giống nhau hoàn toàn được.

*

Mức tăng cân của trẻ sơ sinh qua các tháng theo WHO

Thông thường sau khi sinh, cân nặng của bé sẽ giảm xuống như là một cơ chế tự động để trẻ thích nghi với quá trình bú sữa mẹ. Vì thế, ba mẹ cũng đừng quá lo lắng khi cân nặng của trẻ sơ sinh giảm sút trong tuần đầu tiên nhé!

Mỗi bé sẽ có một nhịp độ phát triển riêng nên tốc độ tăng cân trẻ sơ sinh cũng không thể giống nhau hoàn toàn. Những thông số trong bảng cân nặng trẻ sơ sinh dưới đây, mẹ có thể tham khảo để biết trẻ sơ sinh tăng cân như thế nào là đúng tiêu chuẩn.

Bảng cân nặng chuẩn cho bé gái sơ sinh 0-12 tháng

Tháng

Cân nặng (kg)

Chiều cao tối thiểu (cm)

Suy dinh dưỡng

Nguy cơ suy dinh dưỡng

Bình thường

Béo phì

Nguy cơ béo phì

1

3.1 – 3.5

3.6 – 4.6

4.7 – 5.3

>5.3

52

2

4.1 – 4.4

4.5 – 5.8

5.9 – 6.4

>6.4

55

3

4.6 – 5.2

5.3 – 6.6

6.7 – 7.4

>7.4

>57.5

4

5.2 – 5.5

5.6 -7.2

7.2 – 8.1

>8.1

60

5

5.6 – 6.1

6.2 – 7.8

7.9 – 8.7

>8.7

61.5

6

5.9 – 6.4

6.5- 8.3

8.4 – 9.2

>9.2

63.5

7

6.2 – 6.7

6.8 – 8.7

8.8 – 9.6

>9.6

65

8

6.4 – 7

7.1 – 9

9.1 -10

>10

65.5

9

6.6 – 7.2

7.3 – 9.3

9.4 – 10.4

>10.4

67.5

10

6.8 – 7.5

7.6 – 9.6

9.7 – 10.7

>10.7

69

11

7 – 7.6

7.7 – 9.8

9.9 – 11

>11

7

0

12

7.2 – 7.9

8 – 10.1

10.2 – 11.3

>11.3

71

Bảng cân nặng chuẩn cho bé trai sơ sinh 0-12 tháng

Tháng

Cân nặng (kg)

Chiều cao tối thiểu (cm)

Suy dinh dưỡng

Nguy cơ suy dinh dưỡng

Bình thường

Béo phì

Nguy cơ béo phì

1

3.5 – 3.7

3.8 – 5.1

5.2 – 5.6

>5.6

53

2

4.3 – 4.8

4.9 – 5.3

6.3 -7

>7

56

3

5.1 – 5.5

5.6 – 7.1

7.2 – 7.9

>7.9

59.6

4

5.6 – 6.2

6.3 – 7.8

7.9 – 8.6

>8.6

61.5

5

6 – 6.7

6.8 – 8.3

8.4 – 9.2

>9.2

64

6

6.4 – 7

7.1 – 8.9

9 – 9.7

>9.7

65.5

7

6.7 – 7.3

7.4 – 9.2

9.3 – 10.2

>10.2

67

8

7 – 7.6

7.7 – 9.6

9.7 -10.6

>10.6

68

9

7.2 – 8

8.1 -10

10.1 – 10.9

>10.9

69.5

10

7.4 – 8.2

8.3 – 10.2

10.3 – 11.2

>11.2

71

11

7.6 -8.3

8.4 – 10.5

10.6 – 11.5

>11.5

72

12

7.8 – 8.6

8.7 –

10.8 -11.8

>11.8

73

Một số yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng trẻ sơ sinh

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng và sự phát triển của trẻ sơ sinh như sau:

Thời gian mang thai: Những đứa trẻ sinh trước ngày dự sinh thường có cân nặng nhẹ hơn. Còn trẻ sinh quá ngày dự sinh lại có thể lớn hơn mức trung bình. Thể chất của mẹ: Những vấn đề sức khỏe của mẹ như tiểu đường, tiểu đường thai kỳ, bệnh tim, huyết áp cao và béo phì có thể ảnh hưởng đến cân nặng của em bé.

Xem thêm: Cách Chọn Màu Đá Thạch Anh Theo Tuổi Mang Lại Công Năng Tuyệt Vời

Song sinh: Sinh đôi hoặc sinh ba có thể ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ, tùy thuộc vào lượng không gian mà chúng phải chia sẻ. Thứ tự sinh của bé: Con đầu lòng sinh ra thường có xu hướng nhỏ hơn so với những đứa sinh sau này. Giới tính của bé: Đây là một sự khác biệt nhỏ, khi sinh ra bé gái thường sẽ có chiều cao và cân nặng thấp hơn so với các bé trai. Sức khỏe của mẹ trong thai kỳ: Trong giai đoạn mang thai nếu mẹ bị stress căng thẳng, bệnh cao huyết áp hay thường xuyên sử dụng các chất kích thích (thuốc lá, rượu, bia, cà phê,…) cũng sẽ gây ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi. Dinh dưỡng trong thai kỳ: Chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ của mẹ không đầy đủ dưỡng chất thì rất khó để thai nhi phát triển tối ưu nhất và sẽ khiến cân nặng của trẻ khi sinh ra nhẹ hơn. Sức khỏe của bào thai: Dị tật bẩm sinh, nhiễm trùng hay các yếu tố khác sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe bào thai. Đồng thời cũng làm ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ sơ sinh của bé và sự tăng trưởng, phát triển sau này.

Xem thêm:

Trẻ sơ sinh giảm cân sau sinh có bất thường?

Thông thường, sau khi sinh, cân nặng của trẻ sơ sinh sẽ giảm xuống chút ít như một cơ chế tự động giúp con thích nghi với quá trình bú sữa mẹ.

Trong vòng 2-3 ngày sau khi sinh, nhiều trẻ có thể giảm 5 – 10 % cân nặng. Sau khi chào đời 10 ngày, cân nặng sẽ từ từ tăng hoặc tăng nhanh. Vì thế, mẹ đừng quá lo lắng khi cân nặng của trẻ sơ sinh giảm sút trong tuần đầu tiên nhé.

Tham khảo chuẩn cân nặng trung bình của trẻ từ 1 – 12 tháng tuổi sau để biết khi nào con tăng cân quá nhanh:

1 – 3 tháng tuổi: cân nặng trung bình cần tăng là 700g – 800g. 4 – 6 tháng tuổi: cân nặng trung bình cần tăng mỗi tháng là 500g – 600g. 7 – 8 tháng tuổi: cân nặng trung bình cần tăng mối tháng dao động nhiều hay ít hơn một chút so với 400g. 9 – 12 tháng tuổi: cân nặng trung bình cần tăng mỗi tháng khoảng 300g – 350g.

Vậy nên, mẹ hãy tham khảo chuẩn cân nặng trung bình của trẻ từ 1 – 12 tháng tuổi ở trên để theo dõi. Nếu bé giảm cân quá nhanh so với tiêu chuẩn thì mẹ nên đưa bé đến bác sĩ để kiểm tra và được tư vấn điều trị.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *